-
Vang số xịn là thiết bị vô cùng quan trọng trong các bộ dàn âm thanh gia đình. Vậy cách chỉnh mic vang số như thế nào cho âm thanh hay nhất? Cùng Khang Phú Đạt Audio tìm hiểu chi tiết ở bài viết này nhé!
Thế nào là mic có tiếng hay?
Trước khi đi vào cách chỉnh mic vang số hay nhất chúng ta cùng tìm hiểu thế nào là mic có tiếng hay nhé. Tiếng hay cần đáp ứng 3 yếu tố đó là: thật tiếng, hiệu ứng effect tốt, hạn chế hú rít. Cụ thể là:
- Thật tiếng: là tiếng bạn hát như nào thì khi vào mic và phát ra loa sẽ chính xác như thể, chỉ là âm thanh được khuếch đại lên. Tiếng không bị thay đổi, không tạo cho người nghe cảm giác bị biến đổi.
- Hiệu ứng effect tốt có nghĩa là nó hỗ trợ giọng hát nghe hay hơn. Effect có 2 phần đó là Echo và Reverb. echo giúp âm thanh lặp lại theo thời gian và nhỏ dần, còn reverb giúp âm thanh vang vọng lại. Hai hiệu ứng này kết hợp với nhau sẽ giúp cho giọng hát của bạn có chiều sâu, vang vọng, tạo cảm xúc cho người nghe.
- Chống hú rít: Tình trạng hú rít sẽ gây khó chịu cho người nghe, nếu để lâu dài thì còn ảnh hưởng đến dan loa karaoke gia dinh, làm giảm tuổi thọ của loa, thậm chí có thể gây cháy loa.
Cách chỉnh vang số hát hay, nhẹ nhàng và chân thật
Chỉnh vang số hát chân thật
Để có thể điều chỉnh vang số hát chân thật thì việc đầu tiên cần làm đó chính là thử mic. Nếu âm thanh phát ra ồm ồn thì hãy cắt HPF để lọc bớt những tần số thừa gây tiếng ồn của âm thấp. Các hệ thống karaoke thường hay cắt dải từ 70 - 80Hz để cho âm thanh của âm bass qua loa sẽ trong trẻo hơn, tiếng của mic đỡ trầm và mất đi tiếng ồn. Nếu bạn muốn giọng hát nghe sáng, nội lực hơn thì nên để dải tần từ 80 - 160Hz.
Với giọng nữ nên tăng ở dải trung trầm, dải tần từ 160 – 320Hz.
Còn giọng nam có nhiều âm trầm hơn nên tăng ở dải trung cao, dải tần từ 600 - 1300Hz.
Chỉnh vang số hát không bị hú rít
Để chỉnh vang số hát không bị hú rít thì bạn hãy hướng thẳng đầu mic về phía loa và từ từ tăng âm lượng cho đến khi loa phát ra tiếng hú rít. Lúc đó bạn sẽ ngừng tăng âm lượng và giảm 1 - 2 số cho đến khi tiếng của micro bị hú rít nữa. Cách này rất hiệu quả đối với hầu hết các bộ dàn âm thanh karaoke.
Nếu như chỉnh đến ngưỡng hú rít mà âm thanh của micro vẫn chưa đủ to, thì bạn cần điều chỉnh cắt các giải tần gây hú rít trên vang số. Các dòng vang số hiện nay đã được tích hợp khả năng chống hú tự động để giúp người dùng có được trải nghiệm âm thanh tốt nhất với 3 mức độ chống hú. Mức độ chống hú càng cao thì tiếng mic càng bí vì thế nên để mức 1-2 để không bị méo tiếng.
Xem thêm: https://amthanhgiare.webs.com/apps/blog/show/50352123-huong-dan-chon-mua-vang-so-chat-luong
your comment -
Cục đẩy là thiết bị có vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống âm thanh cho phòng họp, hội trường, sân khấu sự kiện,... Tuy nhiên có nhiều người vẫn chưa biết cục đẩy sò sắt là gì? Cấu tạo như thế nào? Cùng Danamthanhhoitruong tìm hiểu chi tiết ở bài viết này nhé!
Cục đẩy sò sắt là gì?
Sò hay transistor là linh kiện bán dẫn trong cục đẩy công suất. Trước đây nó có hình dạng giống con sò biển nhưng với sự phát triển của công nghệ thì chúng được làm mới và có nhiều hình dáng khác nhau. Dựa vào chất liệu thì sò được chia thành 2 loại đó là sò sắt và sò than. Vậy Cục đẩy sò sắt là dòng cục đẩy công suất dùng sò sắt làm bộ phận khuếch đại âm thanh cho nó.
Cấu tạo của cục đẩy sò sắt
Vỏ cục đẩy
Vỏ của cục đẩy công suất thường được làm từ kim loại hoặc hợp kim cao cấp có độ bền, độ cứng cao, chống gỉ để có thể bảo vệ được các linh kiện bên trong tránh các tác động từ môi trường bên ngoài. Trên vỏ sẽ có hệ thống tản nhiệt để giúp thiết bị không bị quá nhiệt khi hoạt động. Hơn nữa nó còn được phủ thêm 1 lớp sơn màu đen hoặc bạc chất lượng để tăng khả năng chống nước và bụi bẩn.
Thân cục đẩy
Phần thân của cục đẩy được tạo nên bởi các linh kiện, phụ kiện điện tử. Đây là các bộ phận rất quan trọng bởi nó quyết định đến sức mạnh và chất lượng của thiết bị. Hệ thống linh kiện được chọn lọc rất cẩn thận, được làm từ vật liệu cao cấp.
Biến áp nguồn
Là bộ phận tác động đến hiệu suất làm việc của main công suất. Kích thước của nó tương đối lớn và gồm có 2 loại chính đó là nguồn biến áp và nguồn xung. Các dòng cục đẩy công suất nguồn xung sẽ có hiệu suất lớn hơn cục đẩy nguồn biến áp.
Mạch công suất
Đảm nhận nhiệm vụ khuếch đại công suất và nhận tín hiệu âm thanh đầu vào để có thể tạo ra âm thanh có công suất mạnh mẽ lớn hơn rất nhiều lần. Nó là sự kết hợp của mạch khuếch đại điện áp và mạch khuếch đại dòng điện.
Sò công suất
Đối với cục đẩy sò sắt thì sò được làm từ kim loại sắt hoặc nhôm. Sò sắt sẽ tác động đến mức công suất của cục đẩy, loại sò này có khả năng tỏa nhiệt rất tốt và giá thành rẻ. Ngoài ra thiết bị còn được tạo thành từ nhiều linh kiện khác nhau: hệ thống quạt gió, vỉ nguồn, tụ lọc,...
Xem thêm: lắp đặt âm thanh phòng học
Những ưu và nhược điểm của cục đẩy sò sắt
Ưu điểm
- Tỏa nhiệt tốt, không xảy ra tình trạng trễ khi hoạt động
- Kích thước, trọng lượng nhẹ thuận tiện cho việc lắp đặt và di chuyển
- Hiệu suất làm việc cao, tiết kiệm năng lượng
- Có thể hoạt động được ở mức điện áp thấp.
- Tuổi thọ cao, ít bị sốc,vỡ khi rơi hoặc va chạm
Nhược điểm
- Vẫn có thể bị già và hoạt động kém đi theo thời gian
- Vì sò được làm từ chất bán dẫn nên sò sắt sẽ dễ chế nếu bị sốc điện, sốc nhiệt
- Khi hoạt động ở công suất lớn có thể gây nhiễu, ảnh hưởng đến chất lượng của tín hiệu
Xem thêm: https://amthanhhoitruong.cookpad-blog.jp/articles/689668
your comment -
Mạch công suất âm thanh là gì? Những loại mạch nào được sử dụng phổ biến hiện nay? Hãy cùng Danamthanhhoitruong tìm hiểu chi tiết ở bài viết này nhé!
Mạch công suất âm thanh là gì?
Mạch công suất còn được gọi là hộp đen hay Power Amplifier và đa số người dùng hay sử dụng tên gọi là cục Power. Không giống với các thiết bị khuếch đại âm thanh trong gia đình, chúng không có mạch chỉnh và các nút chỉnh treble-bass hay nút chỉnh âm sắc khác như trên bộ mixer. Nhiệm vụ chính của mạch công suất âm thanh là điều chỉnh công suất tín hiệu cho mạch để ra loa.
Xem thêm bài viết khác Ở Đây!
Đặc điểm, tính chất của mạch công suất âm thanh
Trên các thiết bị amply đều được lắp đặt mạch công suất âm thanh. Chúng là các linh kiện bên trong nên nếu như bạn muốn quan sát thì cần tháo amply ra. Một số thông số tính chất mà bạn thường thấy trên các mạch công suất âm thanh bao gồm:
- Đầu vào: Jack tín hiệu 6 ly hoặc XLR, tổng trở thấp ~600 Ω có thể cân bằng hoặc không cân bằng. Điện áp tín hiệu chuẩn ngõ vào thường là 0dB tương đương với 0,77v.
- Đầu ra: Có nhiệm vụ chính của mạch công suất đó chính là điều chỉnh âm thanh thành tín hiệu điện xoay chiều công suất lớn từ vài chục đến vài ngàn watt ở trở loa tải thường sẽ là 8Ω. Lúc này điện áp sẽ là vài volt cho đến vài chục hoặc vài trăm volt. Đầu ra loa thông thường sẽ là jack 6 ly, nhưng nếu cần tải công suất lớn thì sẽ sử dụng jack lớn hơn hoặc dùng ốc xiết. Jack lớn thường hay sử dụng là jack speakon, và loại jack này cũng có thể tiếp nhận jack 6 ly.
Các loại mạch công suất phổ biến hiện nay
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại mạch công suất khác nhau phục vụ cho nhiều hệ thống âm thanh như: âm thanh phòng gym, spa, hội trường, sân khấu,... Tuy nhiên không phải loại nào cũng có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dùng amply. Sau đây là các mạch phổ biến hiện nay:
- Mạch cầu nối (bridge concection):
- Mạch dùng đèn điện tử:
- Mạch dùng transistor và có biến áp xuất âm
- Mạch dùng transistor hoặc FET công suất không biến áp suất âm
your comment -
Bạn muốn trải nghiệm âm thanh hay hơn nhưng lại không biết cách ghép nối các loa lại với nhau sao cho hợp lý. Hãy tham khảo bài viết dưới đây của Khang Phú Đạt Audio để biết cách đấu loa nối tiếp và đấu loa song song một cách đơn giản nhất nhé!
Cách đấu loa nối tiếp và song song
Cách đấu loa nối tiếp
Cách đấu loa nối tiếp là kết nối 2 loa trở lên với nhau theo quy định của các cực âm dương tương thích. Bạn cần đảm bảo nối đúng cực dương của loa này kết nối với đầu cực âm của loa kia và ngược lại.
Khi đấu nối tiếp bạn cần quan tâm đến tổng trở kháng của loa. Bởi hi đấu nhiều loa cùng 1 lúc thì chắc chắn mức trở kháng sẽ tăng lên. Để đo được mức trở kháng tăng lên như thế nào chúng ta áp dụng công thức:
R= R1 + R2 + … +Rn
Trong đó:
- R là ký hiệu của tổng các trở kháng loa
- R1, R2 đến Rn là trở kháng của từng loa
Các bước thực hiện cách đấu loa nối tiếp
Bước 1: Chuẩn bị phụ kiện âm thanh phục vụ cho cách đấu loa nối tiếp. Dây loa được sử dụng phải đảm bảo được chất lượng tốt để đảm bảo an toàn trong quá trình đấu loa nối tiếp. Nên là các dây riêng để có thể đấu nối dễ dàng
Bước 2: Bỏ bớt một lớp nhựa bọc bên ngoài của dây loa, chỉ giữ lại phần ruột dây loa đằng đồng bên trong.
Bước 3: Thực hiện cách đấu loa nối tiếp bằng cách dùng dây loa vừa loại bỏ vỉ nhựa khi nãy đấu từ cực âm của loa này đến cực dương của loa khác. Sau đó làm tương tự với cực dương và cực âm còn lại.
Xem thêm: loa Array liền công suất
Cách đấu loa song song
Cách đấu loa song song cũng là một trong những cách được nhiều người áp dụng khi ghép nối các thiết bị loa lại với nhau. Các loa được nối với nhau theo kiểu cùng cực: Cực âm nối với cực âm và cực dương nối với cực dương. Để tạo ra dòng điện chạy ngang qua các loa và chở các dòng điện đủ để các loa hoạt động cùng lúc với nhau.
Khi đấu song song thì bạn nên quan tâm đến tổng trở kháng của loa. Tổng trở kháng của loa được được tính bằng công thức:
(1/R)2 = (1/R1)2 + (1/R2)2 + … + (1/Rn)2
Trong đó:
- R là ký hiệu của tổng các trở kháng loa
- R1, R2 đến Rn là trở kháng của từng loa
Các bước thực hiện cách đấu loa song song
Bước 1: Chuẩn bị phụ kiện âm thanh để thực hiện cách đấu loa song song. Ví dụ
như: Dây kết nối,… Nên sử dụng dây kép để đảm bảo được kết nối hoàn hảo và đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của cách đấu loa song song này.
Bước 2: Bạn nên đấu loa song song từ cực dương của loa này sang cực dương của loa khác. Tiếp tục đấu như thế đối với các cực âm của loa
Tham khảo thêm: https://amthankpd.therestaurant.jp/posts/17739942
your comment -
Bạn đang có ý định lắp giá treo loa cho hội trường? Nhưng bạn không biết lắp giá treo loa như thế nào là đúng? Hãy để danamthanhhoitruong.com hướng dẫn bạn cụ thể qua bài viết dưới đây nhé!
Cách lắp giá treo loa
Để có được chất lượng âm thanh hoàn hảo thì việc tiến hành lắp phụ kiện cho dàn âm thanh là rất quan trọng. Sau đây là các bước tiến hành lắp giá treo loa đúng cách và hợp lý nhất .
Bước 1: Kiểm tra lại phụ kiện lắp giá treo
Việc đầu tiên trước khi tiến hành lắp đặt giá treo là kiểm tra xem các phụ kiện như: Máy khoan, bút, ốc vít, nở, thanh lắp giá, thước để đánh dấu vị trí lắp,…đã đầy đủ chưa. Trong quá trình lắp đặt không thế thiếu các bộ phận và vật liệu này. Bước kiểm tra lại phụ kiện cũng chính là bước quan trọng quyết định đến hiệu quả công việc lắp giá loa treo.
Bước 2: Xác định vị trí lắp giá treo
Trước khi lắp các phụ kiện của loa thì bạn cần xác định được vị trí lắp đặt. bạn có thể chọn vị trí là trần nhà, tường nhà, góc nhà,...phù hợp với sở thích, nhu cầu của mình. Sau khi xác định được vị trí, hãy dùng bút để đánh dấu vị trí cần bắn ốc vít. Mục đích của bước này đó chính là giúp các bước tiến hành lắp giá đỡ loa chính xác và chắc chắn hơn. Nếu như xác định không chuẩn thì việc lắp đặt sẽ không chính xác và đôi khi lại trở thành cách làm không hợp lý cho không gian của bạn.
Bước 3 Tiến hành lắp giá
Đối với cách lắp giá treo loa tường của dòng loa có khối lượng từ 10kg trở lên
- Khoan 6 mũi khoan trên bề mặt tường
- Đóng ốc nở vào 6 vị trí đã khoan
- Gắn ốc vít và 6 vị trí ốc nở trước
Hạn chế là không lắp quay 2 thiết bị vào nhau. Bởi nó sẽ gây ra hiện tượng dội ngược âm thanh
Lắp giá treo loa tường phải rất cẩn trọng. Tập trung làm cẩn thận từng bước một để tránh những trường hợp loa treo tường có thể bị rơi bất cứ lúc nào khi nào giá đỡ bị tuột mất ốc. Khi tiến hành bắt vít vào tường hãy cảm nhận sức nặng và chắc chắn ở tay. Việc này giúp cho những ốc vít được lắp đặt chắc chắn vào tường. Nếu bạn cảm thấy việc bắt ốc vít khá nhẹ nhàng thì chứng tỏ những con ốc vít của bạn đang bị trờn ren. Và chúng không đủ chắc chắn để cố định hơn 10kg của thiết bị nữa. Việc này sẽ không đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Đối với cách lắp giá treo loa karaoke của dòng loa treo trần
Đầu tiên là đánh dấu vị trí cần bắt ốc vít. Khoảng cách từ vị trí lắp phụ kiện đến mặt đất tối thiểu là 2.5 mét đến 2.8 mét.
Sau đó bắt ốc lên bề mặt trần và điều chỉnh thiết bị hướng xuống mặt đất một chút, giúp cho âm thanh lan tỏa khắp không gian.
Cần cẩn thận trong quá trình bắt ốc vít để tránh tình huống thiết bị rơi xuống. Đây là việc vô cùng quan trọng mà bạn không nên lơ là.
Xem thêm:
- https://goo.gl/maps/WnQd4sq7ysW5yrDE6
- https://blog.libero.it/wp/amthanhhoitruong/2021/03/20/cac-yeu-anh-huong-den-chat-luong-loa/
Bước 4: Đặt loa lên giá đỡ
Sau khi đã lắp đặt xong giá loa thì bạn cần đặt thiết bị lên giá sao cho giữa chúng có sự ăn khớp lẫn nhau. Tiếp theo là siết chặt lại các ốc vít để loa thêm phần chắc chắn trên giá đỡ. Đây là cách làm vừa đảm bảo độ chính xác, an toàn hơn
Bước 5: Kiểm tra lại thành quả của cách lắp giá treo loa
Sau khi hoàn thành các bước trên bạn cần kiểm tra lại 1 lần nữa. Cần đảm bảo là khi lắp loa trên bề mặt tường sẽ có những thiết bị sử dụng dây để kết nối với nguồn điện và các thiết bị âm thanh hội trường khác. Để tạo tính thẩm mỹ cho không gian bạn nên đưa dây vào những ống gel. Cần kết nối nguồn điện và các thiết bị loa cẩn thận để chắc chắn chúng hoạt động hiệu quả.
your comment
Follow articles RSS
Follow comments' RSS flux